
Trường Viikki thuộc ĐH Helsinki
Quay trở lại với trường thí nghiệm Viikki, Ville Sallinen nhận ra sự hứng thú của mình với công việc giảng dạy cách đây 8 năm khi bắt đầu dạy học sinh môn bóng đá. Mặc dù không phải là một môn học thuật, nhưng giống như nhiều sinh viên, sự hứng thú khi làm việc với bọn trẻ khiến anh đăng ký chương trình Thạc sĩ.
“Tôi muốn có nhiều kinh nghiệm hơn ở những trường giống như thế này. Năm sau, chúng tôi sẽ không còn thực tập nữa. Thật tốt khi được trải nghiệm ở một ngôi trường thực sự”.
Vào cuối ngày, Sallinen thường ngồi với thầy của mình là Tunja Tuominen để tái hiện lại những tình huống giảng dạy trong ngày và lý thuyết hóa chúng. Ông Tuominen nói: “Các giáo viên thực tập tới đây giống như những chú gà con luôn mở miệng và ham học hỏi”.
Các bạn trẻ thường ít khi chọn học kì tháng 1 để đăng kí
Nếu bạn muốn bắt đầu một văn bằng vào tháng 1, thời gian nộp đơn là vào tháng 9 năm trước. Bạn có thể lựa chọn những ngành học hấp dẫn với triển vọng nghề nghiệp cao như kinh doanh quốc tế, công nghệ thông tin, hay quản lý phúc lợi...
Đặc biệt, trong kì nhập học ở Phần Lan vào tháng 1 có nhiều suất học bổng hấp dẫn trị giá tới 50% học phí cho sinh viên ngay từ năm nhất, do đó bạn chỉ phải đóng học phí cho một học kỳ thay vì cả năm, “quá hời” so với chất lượng giáo dục và những gì bạn nhận được tại đây, đúng không nào!
Kì nhập học mùa thu – tháng 9
Hầu như các trường đại học Phần Lan đều tuyển sinh trong học kỳ này thế nên có nhiều sự lựa chọn hơn về trường và ngành học. Nếu muốn bắt đầu học vào mùa thu, bạn phải nộp đơn vào tháng 1 cùng năm.
Một ưu điểm lớn của kỳ nhập học tháng 9 là bạn có cơ hội nhận nhiều học bổng hơn với giá trị lên đến 100% học phí. Thậm chí có trường còn cấp học bổng cho sinh viên cao hơn cả học phí phải trả.
Học kì mùa thu là kì chính được các bạn trẻ lựa chọn
Các ngành khoa học máy tính, công nghệ vật liệu, kỹ sư môi trường, logistics, y tá, thiết kế games, du lịch, quản lý nhà hàng khách sạn, kỹ sư cơ khí... tại nhiều trường danh tiếng của Phần Lan như Đại học Aalto.
Cộng đồng giáo dục Tampere3, Đại học KHUD Arcada, Đại học KHUD Centria, Đại học KHUD Lapland, Đại học KHUD Oulu, Đại học KHUD Saimaa, Đại học KHUD Turku...đều tuyển sinh vào kỳ này.
Trên đây là những kì nhập học ở Phần Lan mà những ai đang ấp ủ ước mơ học tập tại đây cần nắm rõ. Bạn nên chọn trường và khởi động quá trình làm hồ sơ du học trước hạn chót đăng ký từ 2 – 3 tháng để mọi thứ được suôn sẻ.
Miễn phí cho sinh viên bản xứ
Hệ thống trường trung học cũng như đại học tại Phần Lan đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Thông thường, 1 tín chỉ tương đương với 25 giờ học, mỗi năm học sẽ có khoảng 3-4 tín chỉ. Để tốt nghiệp hệ trung cấp nghề, học viên cần hoàn thành khoảng 180 tín chỉ, trong khi tại các trường khoa học ứng dụng là 210, con số này có thể thay đổi tùy từng trường.
Đối với người Phần Lan, vào học đại học khá đơn giản, nộp đủ hồ sơ qua website, lựa chọn chương trình học phù hợp và thi.
Dù thí sinh thi vào các trường đại học khác nhau, nhưng nếu cùng một chuyên ngành thì chỉ cần thi một lần duy nhất.
Thí sinh lựa chọn các trường theo thứ tự ưu tiên, dựa trên kết quả bài thi, sẽ được trường đại học đầu tiên trong danh sách nhận, hoặc nếu như không đủ điểm, sẽ được ghi danh tại trường thứ 2 hoặc các trường lần lượt sau đó trong danh sách.
Đối với người Phần Lan, mọi chương trình giáo dục, kể cả bằng tiếng Anh, từ bậc tiểu học cho tới đại học, đều miễn phí. Sinh viên chỉ phải chi trả tiền ăn, ở và thậm chí với những ai muốn thì có thể nộp đơn để nhận được khoản trợ cấp từ KELA - tổ chức bảo hiểm của Chính phủ với số tiền từ 150-500 euro/tháng, là mức chi phí chỗ ở tại ký túc xá sinh viên.
Đối với sinh viên nước ngoài theo học bằng tiếng Anh sẽ phải đóng học phí từ 2.000-10.000 euro/năm học tại các trường đại học khoa học ứng dụng, vốn là lựa chọn của phần lớn sinh viên.
Trong khi đó, nếu học bằng tiếng Phần Lan thì sinh viên quốc tế sẽ được miễn phí. Sinh viên các nước có thể làm đơn xin giảm học phí cho năm học tiếp theo trong trường hợp hoàn thành xuất sắc năm thứ nhất. KELA có chương trình hỗ trợ duy nhất cho tất cả sinh viên là giảm chi phí cho bữa trưa tại căng tin của trường.
Mặc dù chi phí học tập và sinh hoạt được đánh giá là đắt đỏ, song sinh viên nước ngoài, phần lớn là từ Nga và Việt Nam, vẫn chọn Phần Lan là điểm đến cho quãng đời sinh viên.
Ví dụ, có tới 40% sinh viên là người Nga và 40% là người Việt Nam, 10% sinh viên các quốc tịch khác và 10% sinh viên bản địa theo học chuyên ngành du lịch bằng tiếng Anh tại Phần Lan.
Còn đối với chương trình học bằng tiếng Phần Lan thì chủ yếu là sinh viên Phần Lan với khoảng 10% sinh viên nước ngoài biết tiếng Phần Lan theo học.
Độ tuổi bắt đầu vào học đại học là khoảng 19-20, ngay sau khi học sinh tốt nghiệp trung học, trong khi độ tuổi này ở sinh viên Phần Lan đã nâng lên 22. Sau khi tốt nghiệp trung học, học sinh nước này dành thời gian đi du lịch, tham gia các chương trình tình nguyện ở nước ngoài, khám phá bản thân hay tìm công việc thực sự phù hợp.
Sau khi xác định chắc chắn mục tiêu cho bản thân, họ mới nộp đơn vào các trường đại học.
Ở Phần Lan, có thể dễ dàng bắt gặp những sinh viên 30, 40 và thậm chí là 50 tuổi.
Sau khi nhận bằng thứ nhất, họ có thể tiếp tục theo học văn bằng thứ 2, đó có thể là để có thêm cơ hội thăng tiến, hoặc đơn giản chỉ là để bổ sung kiến thức cho bản thân. Việc nhập học ở trường đại học thứ 2 cũng miễn phí đối với sinh viên Phần Lan.
Không có ranh giới gì giữa các sinh viên dù họ ở độ tuổi nào đi nữa. Giao tiếp giữa giáo viên với sinh viên tại Phần Lan luôn biểu hiện sự thân mật và hòa đồng thông qua cách xưng hô bằng tên, chứ không bằng họ.
Tính ưu việt của giáo dục mang tính thực tiễn
Theo thống kê, một nửa số sinh viên tại Phần Lan tìm được việc làm ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Nguyên do là sinh viên bắt buộc phải thực tập vào mỗi mùa hè. Nhờ sự hợp tác giữa các trường đại học với các công ty môi giới việc làm, sinh viên sẽ được nhận không những miễn phí mà còn có thể được trả lương cho các kỳ thực tập tại Hy Lạp, Tây Ban Nha và Mỹ.
Do vậy, hồ sơ của các tân binh thường rất ‘đẹp’ với tên của nhiều công ty nổi tiếng và cũng chính bởi vậy, sinh viên tốt nghiệp tại các trường ở Phần Lan có thể dễ dàng tìm việc tại bất cứ đâu trên thế giới.
Hầu hết sinh viên Phần Lan trẻ tuổi đều làm thêm khi còn đi học để có thêm tiền tiêu vặt.
Cách tiếp cận giáo dục ở Phần Lan khác biệt ở chỗ tạo cho sinh viên sự tự tin, bằng cách khuyến khích tự chủ và tư duy logic. Về cơ bản, tài liệu không được đưa ra ở dạng bài giảng và ghi chú khô khan: Giáo viên giải thích chủ đề và đưa ra câu hỏi để người học suy nghĩ.
Sau đó, các sinh viên, chia thành các nhóm, trình bày vào cuối giờ học với câu trả lời cho các câu hỏi và kế hoạch rõ ràng để giải quyết vấn đề, sau đó biến các dự án của họ thành hiện thực.
Quá trình học tập khá dễ dàng. Ngay cả các bài kiểm tra cũng cho phép thi lại 2 lần và người học có thể học lại khóa học mà không giới hạn số lần nếu chưa thể thi qua và quá trình học tập có thể liên tục được mở rộng.
Ngành công nghiệp Du lịch & Khách sạn ở hầu hết các quốc gia cho đến nay vẫn không ngừng phát triển. Việc người dân ở quốc gia này đến và sử dụng các dịch vụ về du lịch và khách sạn ở một quốc gia, châu lục khác là nhu cầu ngày càng phổ biến trong ngành công nghiệp không khói.
Cùng với đó, tiêu chuẩn về dịch vụ cũng được nâng lên cao hơn rất nhiều so với các năm trước đây.
ngành quản trị du lịch khách sạn quốc tế Dịch vụ du lịch - khách sạn phát triển đi kèm với nhu cầu chất lượng nhân sự giỏi cả ngoại ngữ và nghiệp vụ ở tầm quốc tế (Ảnh: Rupakot resort)
Đóng vai trò là 1 trong những đơn vị chuyên đào tạo nhân sự cho ngành Khách sạn & Du lịch, tại Đại học Broward tại Việt Nam, sinh viên sẽ học giai đoạn 2 năm đầu tiên của bậc đại học theo tiêu chuẩn khắt khe của Đại học Broward (Hoa Kỳ) với hệ thống mã sinh viên, học liệu.
Chương trình và đào tạo hoàn toàn được quản lý tại Mỹ để đảm bảo chất lượng môi trường học tập của sinh viên tại Việt Nam. Việc phát triển khả năng tiếng Anh của sinh viên tại Phân hiệu quốc tế tại Việt Nam cũng được ưu tiên hàng đầu.
Đào tạo chú trọng kỹ năng và yêu cầu của các doanh nghiệp toàn cầu.
Sau khi hoàn tất 2 năm đầu đại học, sinh viên được khuyến khích và có thể tự do và chuyển trực tiếp vào hầu hết các trường đại học tại Mỹ.
Bao gồm cả các trường đại học hàng đầu tại Mỹ mà không cần tham gia các bài thi SAT hoặc yêu cầu các chứng chỉ tiếng Anh như học sinh THPT và đến Mỹ du học ngay sau khi tốt nghiệp.
Một trong số các trường đại học hàng đầu tại Mỹ và hàng đầu trên thế giới chuyên đào tạo lĩnh vực Khách sạn và Du lịch là trường đại học FIU's Chaplin School of Hospitality and Tourism Management.
Đây là trường đại học đối tác chiến lược của Đại học Broward tại Việt Nam, cho phép sinh viên từ Việt Nam chuyển tiếp và học Năm 3, Năm 4 tại Mỹ với nhiều ưu tiên về học bổng.
Có thể nói, đây là cơ hội đáng tự hào cho sinh viên từ Việt Nam - thế hệ trẻ yêu thích lĩnh vực này.
Dưới đây là thông tin chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị Khách sạn & Du lịch của giai đoạn 2 năm đầu tại Việt Nam:
Sinh viên học ngành Quản lý Khách Sạn & Du lịch không chỉ được truyền đạt lý thuyết và khái niệm liên quan mà còn được huấn luyện khả năng phân tích phản biện - kĩ năng tối cần thiết đối với giáo dục cũng như quản lý cấp cao.
Mục tiêu của khoa quản lý Du lịch là mang lại chất lượng đào tạo tương đương với chương trình tại Hoa Kỳ với góc nhìn quốc tế nhằm đảm bảo thành công về mặt học thuật lẫn sự nghiệp của sinh viên trên mọi con đường các em chọn.
Rât ít các trường đại học tại Việt Nam có khả năng cung ứng một môi trường đào tạo kỹ năng, kiến thức và trải nghiệm ở mức độ cao như nhiều trường đại học có chuyên ngành quản trị Du lịch tại Hoa Kỳ. Tuy năng lực của các nhà giáo dục tại các cơ sở đào tạo là điều không thể bàn cãi.
Tuy nhiên, chính các cơ sở đào tạo lại là tác nhân giới hạn tiềm lực giảng dạy cũng như cơ hội nghề nghiệp tại các tổ chức quốc tế ngoài Việt Nam.
Phần đông sinh viên ngành quản trị du lịch tại Đại học Broward tại Việt Nam đều có thể tiếp tục con đường học vấn của mình tại đại học Florida International University - ngôi trường có thứ hạng rất cao với nhiều sinh viên hiện đang làm việc trong các tổ chức du lịch quốc tế tại Hoa Kỳ để làm điều kiện tốt nghiệp.
Sinh viên mong muốn theo đuổi ngành học quản trị du lịch tại trường cao đẳng hay đại học quốc tế ở Việt Nam nên tìm hiểu trước xem liệu chương trình và bằng cấp tương đương có được giảng dạy tại chính quốc hay không. Ví dụ, Đại học Broward có đào tạo chuyên ngành Quản trị Khách sạn & Du lịch ở cả Việt Nam và Hoa Kỳ.
Chương trình Ngành Quản trị Du lịch Khách sạn Quốc tế tại Đại học Broward tại Việt Nam được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh – do Đại học Broward, Hoa Kỳ cấp bằng, có giá trị Quốc tế. Với tầm nhìn dài hạn và tân tiến, Nhà trường cung cấp chương trình Đào tạo gắn liền với thực tiễn.
Sinh viên ra trường đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của tập đoàn quốc tế.
Theo đó, nội dung đào tạo sẽ chú trọng bồi dưỡng kỹ năng ở nhiều khía cạnh khách nhau của mảng dịch vụ để sinh viên không chỉ có thể làm việc trong ngành Khách sạn, Du lịch, mà còn hoàn toàn có thể tự tin làm việc ở các ngành dịch vụ khác như Hàng không, Chăm sóc Y tế, Quan hệ quốc tế...
ngành quản trị du lịch khách sạn quốc tế Sinh viên ngành Du lịch - Khách sạn là nguồn tuyển dụng chính của các hãng hàng không (Ảnh: Park IT)
Thời gian đào tạo
Hai năm đầu ở Việt Nam, học viên sẽ được học với 60 tín chỉ bao gồm 2 phần chính:
Sau khi hoàn thành khóa học 02 năm tại Việt Nam, sinh viên có nhiều lựa chọn:
Nhận bằng Associate do Đại học Broward (Hoa Kỳ) cấp, có giá trị Quốc tế. Sau 02 năm học tại Đại học Broward tại Việt Nam có thể chuyển tiếp sang bất kỳ Đại học nào tại Mỹ hoặc các quốc gia sử dụng tiếng Anh khác để hoàn tất bằng Cử nhân Đại học trong 2 năm còn lại, hoặc:
Với bằng Associate này cùng với trình độ tiếng Anh thông thạo và các kỹ năng được học xuyên suốt chương trình, sinh viên có thể tự tin làm việc ở các công ty đa quốc gia trong và ngoài nước.
Thông tin chung về Phần Lan
Dù tương đương về diện tích nhưng dân số Phần Lan chỉ xấp xỉ 6% so với Việt Nam. Với chính sách phúc lợi cao cùng môi trường sống chất lượng, Phần Lan là quốc gia tốt nhất cho trẻ em và người làm mẹ.
Nằm ở Bắc Âu, Phần Lan có hệ thống chính trị hoạt động vô cùng hiệu quả. “Lãnh đạo là hành động, không phải là chức vụ”. Phần Lan nổi tiếng là quốc gia ít tham nhũng thứ nhì thế giới, là nơi lý tưởng cho kinh doanh. Thuế cao (chiếm 44% GDP Phần Lan) nhưng người dân không phàn nàn vì chất lượng cuộc sống đặc biệt tốt, mức độ an toàn cao, dịch vụ công thuộc loại tốt nhất thế giới.
Giáo dục Đại học tại Phần Lan
Giáo dục mầm non của Phần Lan được cho là tốt nhất thế giới. Độ tuổi đến trường bắt buộc là 7 tuổi. Trẻ em tự do phát triển nhưng được định hướng phù hợp để tự hình thành mục tiêu và con đường tương lai. Giáo viên Phần Lan có trình độ cao, được tuyển chọn nghiêm ngặt, được tự do thiết kế bài giảng và áp dụng phương pháp giảng dạy.
Giáo dục Phần Lan thúc đẩy sự phát triển tự nhiên của người học, đạt hiệu quả cao, phần nào thể hiện qua vị trí cao trên bảng xếp hạng PISA.
Coi trọng hợp tác và bình đẳng thay vì cạnh tranh và chọn lựa là nguyên nhân khiến Phần Lan có hệ thống trường học tốt nhất.
Bên cạnh các chính sách giáo dục tiên tiến, sách và thư viện cũng được chính phủ, các trường đại học và người dân nước này quan tâm và đầu tư. Người Phần Lan xem giáo dục, học tập suốt đời và nghiên cứu khoa học là động lực phát triển kinh tế.
Các trường đại học Phần Lan cung cấp hơn 400 chương trình đại học và sau đại học giảng dạy bằng tiếng Anh. Hệ thống giáo dục bậc cao của Phần Lan thuộc top 8 thế giới, gồm 2 loại trường với định hướng giáo dục khác nhau.
Những yêu cầu tối thiểu đối với du học sinh bậc thạc sĩ:
- Tốt nghiệp đại học cùng chuyên ngành, điểm trung bình tốt nghiệp 7.0 trở lên.
- IELTS 6.5-7.0 hoặc TOEFL từ 92 điểm trở lên.
- Có kinh nghiệm làm việc ít nhất 3 năm tại chuyên ngành đăng ký học.
- Một số đại học nghiên cứu yêu cầu điểm GMAT tối thiểu 550.
Ngôn ngữ
Đa số trường tại Phần Lan dùng hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Phần Lan. Như đã đề cập, du học sinh cần nộp chứng chỉ SAT hoặc SAT 1, IELTS tử 6.5 trở lên hoặc TOEFL không dưới 92 điểm.
Tuy nhiên, có một số trường hoặc khoa ngôn ngữ đặc thù sẽ có bài kiểm tra với khả năng tiếng Phần Lan của bạn. Đây là ngôn ngữ không phải khó nhất, nhưng động lực của người học thường không lớn do Phần Lan là đất nước nhỏ với 5,5 triệu dân. Tuy nhiên, nếu có thể sử dụng được ngôn ngữ này, cơ hội ở lại Phần Lan làm việc sẽ mở ra đối với bạn.
Thi đầu vào
Để du học Phần Lan, sinh viên quốc tế cần tham gia kỳ thi kiểm tra đầu vào bắt buộc với năm phần: Đọc hiểu, viết luận, Toán, IQ và phỏng vấn với tổng điểm là 100. Thang điểm tối đa của từng phần sẽ thay đổi, phụ thuộc vào trường và chuyên ngành sinh viên đăng ký theo học.
Tài chính
Để chứng minh tài chính, bạn cần sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng và một số giấy tờ cho thấy bạn có sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản...
Nếu không có sổ tiết kiệm, bạn cần chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc của gia đình/người bảo lãnh cho bạn sang Phần Lan tối thiểu là 560 euro một tháng (khoảng 15 triệu đồng).
Chi phí du học Phần Lan
Từ năm 2017 trở về trước, Phần Lan miễn học phí cho sinh viên quốc tế. Tuy nhiên, số lượng du học sinh đổ về nước này ngày càng lớn nên chính phủ quyết định thu học phí đối với du học sinh.
Trung bình, một sinh viên quốc tế ngoài Liên minh châu Âu cần trả từ 5.000 đến 15.000 euro một năm cho tiền học phí, tùy thuộc vào chương trình và trường đại học.
Về sinh hoạt phí, số tiền chi tiêu du học sinh phải trả mỗi tháng sẽ có sự chênh lệch lớn giữa các thành phố. Giá thuê nhà một tháng từ 160 đến 400 euro, trong khi chi phí thực phẩm khoảng 200-300 euro. Tổng chi phí sinh hoạt của sinh viên quốc tế khoảng 700 euro một tháng, con số này có thể lên tới 900-1.100 euro nếu bạn sống tại các thành phố lớn như thủ đô Helsinki.
Phần Lan tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan - một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu, là quốc gia có dân cư thưa thớt nhất Châu Âu. Thủ đô và thành phố lớn nhất của Phần Lan đó là thành phố Helsinki.
Quốc gia này sở hữu nền giáo dục bậc nhất thế giới cùng với những thành tích đáng nể với số lượng sinh viên tốt nghiệp khiến các cường quốc như Mỹ, Úc và Canada,.. phải nể phục.
Khi du học Phần Lan, bạn không cần phải thi cử, không trường chuyên và không so bì điểm số và quan trọng nhất là bạn sẽ được học những điều thiết yếu có thể áp dụng ngay vào thực tiễn. Cho đến nay, việc đi du học Phần Lan vẫn luôn được sự quan tâm đông đảo các bạn trẻ trên thế giới. Vậy các bạn sinh viên quốc tế phải đáp ứng những điều kiện gì để có thể du học Phần Lan?
Điều kiện du học Phần Lan
Ngoài những chi phí sinh hoạt và học phí, đây là những điều kiện mà bạn cần phải chuẩn bị nền tảng ngoại ngữ và hoàn thành một số thông tin mà trường yêu cầu trước khi du học Phần Lan. Gồm có:
Đối với bậc đại học
Tốt nghiệp THPT hoặc đang theo học lớp 12.
Trình độ ngoại ngữ tốt (tiếng Anh du học).
Vượt qua các kỳ thi đầu vào do các trường đại học ứng dụng Phần Lan tổ chức, hoặc có thể nộp điểm SAT 1/SAT subject test.
Đối với bậc cao học
Tốt nghiệp Đại học cùng chuyên ngành và điểm GPA (điểm trung bình tốt nghiệp) từ 7.0 trở lên.
Điểm chứng chỉ IELTS từ 6.5 trở lên và TOEFL iBT là 92.
GMAT tối thiểu đối với một số trường thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
Kinh nghiệm làm việc chuyên ngành ít nhất là 3 năm đối với các trường đại học ứng dụng.
Trình độ ngoại ngữ
Ngôn ngữ được sử dụng tại nước này là tiếng Phần Lan, bên cạnh đó còn có tiếng Thụy Điển và tiếng Anh là 2 trong 3 ngôn ngữ chính ở nước này. Hầu hết người dân Phần Lan đều có khả năng tiếng anh tốt và thường hay dùng nó trong sinh hoạt hằng ngày. Như đã đề cập, bạn cần có khả năng ngoại ngữ ở mức IELTS từ 6.5 trở lên hoặc TOEFL không dưới 92 điểm.
Ngoài ra, nếu đăng ký các ngành chuyên về ngôn ngữ ở Phần Lan sẽ có bài kiểm tra với khả năng tiếng Phần Lan của bạn. Theo kinh nghiệm của Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan, nếu có điều kiện bạn hãy theo học các chương trình bằng tiếng địa phương để có cơ hội ở lại Phần Lan làm việc cao nhất.
Vượt qua kì thi đầu vào
Để được du học Phần Lan, các bạn sinh viên quốc tế cần tham gia các kỳ thi đầu vào bắt buộc tại hầu hết các trường đại học, cao đẳng tại đây. Bài thi đầu vào bao gồm năm phần: đọc hiểu, viết luận, Toán, IQ và phỏng vấn với tổng điểm là 100. Tùy theo trường và chuyên ngành mà các bạn sinh viên lựa chọn điểm số sẽ thay đổi theo từng phần nhưng khác biệt cũng không quá lớn.
Chứng minh tài chính
Một trong những điều kiện du học Phần Lan quan trọng không kém đó là tài chính. Tuy nhiên, yêu cầu tài chính không quá khắt khe như các nước khác.
Để chứng minh tài chính, bạn cần phải có sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng bản thân/ gia đình/ người bảo lãnh. Bên cạnh đó, bạn cần phải nộp thêm những giấy tờ sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản,...
Đối với các bạn sinh viên quốc tế không thuộc trong khối Liên Minh Châu Âu thì sổ tiết kiệm phải có tối thiểu là 6.720 EUR (khoảng 180 triệu VNĐ), tương đương với chi phí sinh hoạt một năm ở Phần Lan. Một điểm cộng nữa dành cho các bạn nếu con số trong sổ tiết kiệm có thể cao hơn con số yêu cầu thì bạn sẽ có cơ hội đậu visa cao hơn.
Ngoài ra, bạn cũng có thể thay đổi sổ tiết kiệm bằng cách chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc gia đình hay là người bảo lãnh của bạn sang đây du học tối thiểu là 560 EUR/ tháng tương đương với 15 triệu VNĐ.
Chi phí du học Phần Lan
Bắt đầu từ năm 2018, các du học sinh khi du học ở Phần Lan đều phải trả học phí chứ không còn được miễn học phí như trước đây, ngoại trừ các sinh viên thuộc khối Liên Minh Châu. Số tiền học sẽ phụ thuộc vào chương trình học và trường mà mình lựa chọn, thường dao động từ 5.000 EUR đến 15.000 EUR.
Về các phần chi phí sinh hoạt các du học sinh phải trả mỗi tháng sẽ có sự chênh lệch giữa các thành phố. Mức sinh hoạt phí trung bình của một sinh viên trong 1 tháng là 700 - 800 EUR. Nếu học tập tại các thành phố lớn có thể lên đến 900 - 1.100 EUR đã bao gồm tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại, giải trí.
Với những điều kiện du học ở Phần Lan đã giới thiệu ở trên, Edu2Review hy vọng các bạn đã có thể biết một số thông tin cần thiết để chuẩn bị cho mình thật tốt trước khi nộp hồ sơ đi du học tại đây. Để biết thêm thông tin chi tiết hơn hãy đăng ký ngay để được tư vấn miễn phí nhé!
Hệ thống giáo dục chất lượng
Nền giáo dục của Phần Lan được xếp trong Top 10 nền giáo dục tốt nhất thế giới.
Trong đó có đến 8 trường đại học nằm trong top 1% và 12 trường đại học nằm trong top 2% trường đại học hàng đầu thế giới. Nền giáo dục hiện đại và tiên tiến đã luôn được coi là chìa khóa thành công của Phần Lan. Đây là một trong những lý do mà nhiều du học sinh nên du học Phần Lan.
Giáo viên tại Phần Lan được đào tạo rất bài bản. Giáo viên phải có ít nhất một bằng cao học trong lĩnh vực giáo dục. Tại Phần Lan, nghề giáo được xem là một trong những nghề danh giá nhất.
Hệ thống giáo dục đại học tại Phần Lan bao gồm hai khối song song với nhau.
Bao gồm các trường đại học và trường Polytechnics. Các trường đại học chuyên về nghiên cứu, chủ yếu đào tạo và cấp bằng Cử nhân, bằng Thạc sĩ và bằng Tiến sĩ. Các trường polytechnics chuyên đào tạo nghề và chuyên môn. Những khối trường này cấp bằng liên quan đến việc làm thực tiễn.
Trong quá trình giảng dạy và đào tạo, sinh viên sẽ được làm bài kiểm tra sau mỗi khóa học chứ không có kỳ thi tập trung. Điều này giảm rất nhiều áp lực cho học sinh, sinh viên.
Nhiều chính sách hỗ trợ học bổng du học Phần Lan
Việc săn học bổng du học Phần Lan không quá khó với sinh viên Việt. Có rất nhiều chương trình tài trợ học bổng du học từ nhiều nguồn khác nhau.
Du học sinh sẽ có cơ hội tiếp cận được với nhiều chính sách hỗ trợ học bổng lên đến 100%. Sinh viên có thể nộp đơn xin học bổng từ các trường đại học cũng như các cơ quan chính phủ. Những học bổng du học Phần Lan này có giá trị từ 50% đến 100% học phí. Đôi khi còn có cả học bổng hỗ trợ chi phí sinh hoạt khoảng 7.000 Euro mỗi năm cho toàn bộ chương trình học.
1.3. Môi trường để học tập ngôn ngữ
Các chương trình đào tạo khi du học Phần Lan không chỉ bằng hai ngôn ngữ Phần Lan và Thụy Điển mà còn có các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh tại nhiều trường đại học.
Cụ thể là các chương trình đào tạo thuộc các chuyên ngành kinh tế, du lịch, môi trường, điều dưỡng. Ngoài ra, Phần Lan còn là cái nôi đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, điện – điện tử, khoa học xã hội, văn hóa,…
1.4.Xem thêm về: Ship hàng từ canada về việt nam